Đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa như thế nào?

đánh giá hiệu quả nhập khẩu

Đối với mỗi công việc khác nhau, việc đánh giá hiệu quả là điều cần thiết để có thể phản ánh được công việc này đang theo chiều hướng tốt hay không. Cũng như trong công việc xuất nhập khẩu, việc đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa là điều cần thiết và quan trọng đối với mỗi quản lý. Hãy cùng khám phá cùng Aramex nhé!

I. Đánh giá hiệu quả công việc là gì? – Đánh giá hiệu quả trong nhập khẩu hàng hóa

1. Đánh giá hiệu quả là gì?

Đánh giá thực hiện công việc là quá trình thu thập, phân tích và báo cáo thông tin liên quan đến tình hình thực hiện công việc của một cá nhân, phòng ban, một tổ chức hay hệ thống (thông thường là của cá nhân).

Xem thêm: Xuất khẩu là gì?

2. Tại sao lại cần đánh giá hiệu quả công việc? 

Đánh giá thực hiện công việc giúp nhà quản lý nắm được mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên và tiến độ dự án. Với bản đánh giá công việc, quản lý có thể xác định mắt xích nào trong hệ thống cần được cải thiện, điểm mạnh điểm yếu của từng cá nhân để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp, phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm, đào tạo tập huấn thêm nhằm gia tăng hiệu suất chung.

Bản đánh giá thực hiện công việc cũng giúp công ty đưa ra những mức lương thưởng, đãi ngộ tương xứng với sự cố gắng và mức độ hoàn thành công việc của nhân viên để động viên và thúc đẩy họ thể hiện tốt hơn nữa trong công việc.

đánh giá hiệu quả

Thách thức với các doanh nghiệp ngày nay là làm cách nào để lựa chọn được phương pháp đánh giá phù hợp với tính chất công việc, cơ cấu, văn hóa và chiến lược của tổ chức. Ngoài ra, người quản lý cũng phải cân nhắc loại hình và số lượng phương pháp sử dụng, sự cân đối giữa tác dụng và chi phí của việc áp dụng đánh giá thực hiện công việc, sử dụng phương pháp đánh giá thế nào để có kết quả chính xác, khách quan nhất…

3. Vai trò của nhập khẩu trong đời sống:

– Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước

– Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế , đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

– Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

– Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu.

Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi một số lĩnh vực ,nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lí ,công nghệ hiện đại …thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng.

Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp ,chung và riêng phải hoà với nhau. Để đạt được điều đó thì nhập khẩu phải đạt được yêu cầu sau:

công việc xuất khẩu

Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu :

Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do . Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia, cũng như mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng như mỗi doanh nghiệp phải:

– Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

– Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy có lợi hơn nhập khẩu

– Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.

Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại:

Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ ,kể cả thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trâm đón đầu đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhập phải chọn lọc, tránh nhập những công nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra. Nhất thiết không vì mục tiêu “tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ, chưa dùng được bao lâu, chưa đủ để sinh lợi đã phải thay thế. Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển là đừng biến nước mình thành “bãi rác”của các nước tiên tiến.

– Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước

– Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế , đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

– Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

– Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu.

Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi một số lĩnh vực ,nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lí ,công nghệ hiện đại …thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng.

Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp ,chung và riêng phải hoà với nhau. Để đạt được điều đó thì nhập khẩu phải đạt được yêu cầu sau:

Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu

Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ hàng hoá dư thừa và những nguyên nhiên vật liệu. Trong hoàn cảnh đó,việc nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn. Nhưng nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết”sản xuất trong nước. Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước.

Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ hàng hoá dư thừa và những nguyên nhiên vật liệu. Trong hoàn cảnh đó,việc nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn. Nhưng nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết”sản xuất trong nước. Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước.

II. Đánh giá hiệu quả công việc nhập khẩu hàng hóa

Việc đánh giá được hiệu quả công việc nhập khẩu số 1.Tỷ suất ngoại tệ khi nhập khẩu hàng hóa 

Để lựa chọn nhập khẩu hàng hóa của các nhà sản xuất với chi phí khác nhau, nhà nhập khẩu cần căn cứ vào một chỉ tiêu quan trọng đó là tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu. Theo đó tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu được hiểu là chỉ số thể hiện số tiền Việt Nam đồng thu được khi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu.

đánh giá hiệu quả nhập khẩu

Ví dụ: Tính tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu hàng hóa X có giá 25.000 USD/ chiếc, giá CIF Cảng Hải Phòng.

  • Giá nhập khẩu theo điều kiện CIF: 25.000 USD
  • Thuế nhập khẩu (10% thuế nhập khẩu và 5% VAT): 3.875 USD
  • Lãi vay ngân hàng 3,5% năm:

28.875  x  3,5%  x  3 tháng/12 = 252 USD

  • Các chi phí khác: 300 USD

Tổng chi phí: 29.427 USD

Mặt hàng này bán trong nước được giá 632.680.500 VND/chiếc, vậy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của mặt hàng này là:

632.680.500 VND/ 29.427 USD = 21.500 VND/1USD

Tỷ giá ngoại tệ nhập khẩu đối chiếu với tỷ giá ngoại tệ ngân hàng sẽ cho biết thương vụ nhập khẩu mặt hàng lợi ích kinh tế hay không.

Xem thêm: Quy trình Logistics trong nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển

Đánh giá hiệu quả với việc nhập khẩu hàng hóa số 2.Thời gian hoàn vốn

hiệu quả công việc

Trong đó:

S: Tổng số tiền cần thiết để kinh doanh

B: Lãi

A: Khấu hao

I: :Lãi vay ngân hàng

Xem thêm: Incoterms là gì?

Đánh giá được hiệu quả công việc số 3 dựa trên tỷ suất doanh lợi

 

xuất nhập khẩu

4.Điểm hòa vốn

nhập khẩu hàng hóa

Bên cạnh những chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, nhà nhập khẩu cần làm thực hiện tốt các vấn đề nhằm tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như:

  • Xây dựng và củng cố thương hiệu doanh nghiệp
  • Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ hàng hóa đồng thời chú ý công tác thị trường và khách hàng
  • Giữ chữ tín và thực hiện tốt các nghĩa vụ với đối tác, ngân hàng và nhà nước.

Ngày nay cùng với xu hướng tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa, hoạt động nhập khẩu hàng hóa được mở rộng không chỉ về quyền kinh doanh mà còn về hàng hóa, đồng thời gia tăng sự cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. Vì vậy các doanh nghiệp cần tăng cướng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Xem thêm: Chi phí Logistics được hiểu như thế nào? 

Hi vọng qua bài viết trên, Aramex đã cung cấp cho bạn những thông tin cũng như phương thức, cách tính đánh giá hiệu quả nhập khẩu mà các bạn đang cần tìm. Hãy liên hệ với Aramex để được hỗ trợ thông tin tốt nhất!

Rate this post